So Sánh Cọc Ly Tâm Và Cọc Vuông do bê tông được ứng suất trước nên sản phẩm bê tông ly tâm dự ứng lực sẽ không bị biến dạng, bị nứt trong quá trình vận chuyển, lắp dựng và sử dụng.
So Sánh Cọc Ly Tâm Và Cọc Vuông có khả năng thiết kế được những trụ điện BTLT có lực đầu trụ rất cao, khi kéo đến tải trọng thiết kế có biến dạng dư rất thấp. Thiết kế các cọc cừ BTLT có khả năng chịu lực nén, uốn, lực tải dọc rất cao.
So sánh về mặt chất lượng của cọc ly tâm và cọc vuông
Đối với cọc ly tâm để sản xuất được Cọc ly tâm d300 thì đơn vị sản xuất phải đầu tư dây chuyền máy móc hiện đại và quy trình kiểm soát nguyên liệu đầu vào đạt tiêu chuẩn ISO mới có thể làm được. Còn cọc vuông mọi người đều có thể tự đúc được. Vì thế bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi chọn sử dụng cọc ly tâm. cọc ly tâm và cọc vuông về khả năng chịu lực Cách đơn giản để bạn có thể hình dung được ngay về khả năng chịu lực của cọc là:
– Cọc ly tâm d300 lực ép đầu cọc có thể chịu được 100 tấn mà đầu cọc không hề bị vỡ
– Cọc vuông 300×300 với chất lượng bê tông tốt lắm cũng chỉ chịu được 75-80 tấn mà thôi.
Cọc lý tâm và cọc vuông là Ở kết cấu bê tông cốt thép thông thường, thì cốt thép cùng với vật liệu bê tông chỉ thực sự làm việc (có ứng suất) khi có sự tác dụng của tải trọng. Còn ở kết cấu ứng suất trước, trước khi đưa vào chịu tải thì kết cấu đã có trong nó một phần ứng suất ngược rồi. Cốt lõi của việc kết cấu bê tông ứng suất trước có khả năng chịu tải rất lớn là nhờ việc tạo ra các biến dạng ngược với khi làm việc bình thường. Việc sử dụng vật liệu cơ tính cao như: cốt thép cường độ cao, bê tông mác cao,… chỉ là điều kiện phụ trợ để tăng khả năng chịu tải của kết cấu bê tông ứng suất trước.
- Cọc bê tông ly tâm là gì ? (28.09.2020)